Nguyễn Lộc Yên “Lễ Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận Vong” (Memorial Day) là một ngày Lễ Liên Bang (Federal Holiday) của Hoa Kỳ. Kể từ năm 1971 “Memorial Day” được chính thức trở thành ngày Lễ Liên Bang Hoa Kỳ; vào ngày này, người Mỹ đi viếng thăm các nghĩa trang và các đài tưởng … Continue reading Diễn hành ngày “Lễ Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận Vong” tại thành phố Chicago.
Month: May 2017
TÂM SỰ CỦA MỘT SINH VIÊN SAU BẢY LĂM
LTM Ở nơi ấy, có còn nghề nào chân chính? Người ta khi đến tuổi trưởng thành phải làm việc để nuôi thân. Cha mẹ chỉ nuôi dưỡng khi còn thơ ấu. Công việc kiếm tiền gọi là nghề. Tiếng Anh chỉ có một chữ: Career hay job. Nhưng tiếng Việt thì dùng tới … Continue reading TÂM SỰ CỦA MỘT SINH VIÊN SAU BẢY LĂM
Những kỷ niệm của một người em gái hậu phương
Mỹ Hiệp Núi đeo ngọn tháp chờ ai đó!Hóa kiếp thời gian trong ý thơ,Những mãnh linh hồn về đứng lặng, Sầu dâng thiên cổ khóc ngọn cờ…! Ngọn gió thu nhè nhẹ lướt qua đung đưa cành mận đỏ trước nhà, đủ làm lá rơi đầy sân Những chiếc lá đỏ nằm trên thảm … Continue reading Những kỷ niệm của một người em gái hậu phương
Khi tôi chết, (hãy) xô tôi xuống địa ngục
Hà Việt Hùng Tôi không được vinh dự gặp mặt Nhà Thơ, chỉ nghe tên, và cũng ít khi để ý đến vấn đề này. Tình cờ, đọc được bài viết của ông Trường Sơn Lê Xuân Nhị trên thoibao.com (ngày 9 tháng 1, 2015), mới “khai ngộ”. Chuyện xẩy ra cũng đã lâu, nhưng … Continue reading Khi tôi chết, (hãy) xô tôi xuống địa ngục
Tám năm Đại học cải tạo
Trần Bá Xử Các bạn thân mến, Thông thường thì bằng cấp cao nhất của bậc Đại học có thể là bằng Tiến sĩ như Ph.D. (Doctor of Philosophy), M.D. (Doctor of Medicine), Pharm.D. (Doctor of Pharmacy), D.D.S. (Doctor of Dental Services), Ed.D. (Doctor of Education), J.D. (Doctor of Juriprudence), v..v.. và với thời gian … Continue reading Tám năm Đại học cải tạo
Tài liệu chiến sử Việt Nam, Hiệp định Genève: 4 Sư Đoàn Bộ Binh, 4 Hải Đoàn bình định vùng Hậu Giang
Vương Hồng Anh * Lược trình về giai đoạn 1 của chiến dịch Nguyễn Huệ Như đã trình bày, để ổn định tình hình miền Tây, Tổng thống Ngô Đình Diệm (chính thức trở thành Tổng thống VNCH ngày 26-10-1955), đã chỉ định Thiếu tướng Dương Văn Minh, nguyên tư lệnh Chiến dịch Hoàng Diệu, … Continue reading Tài liệu chiến sử Việt Nam, Hiệp định Genève: 4 Sư Đoàn Bộ Binh, 4 Hải Đoàn bình định vùng Hậu Giang
Anh Tango
Dương thượng Trúc Mọi sự trùng hợp là ngoài ý muốn của người viết. Hàng quân đang thao diễn nghỉ, sau tiếng hô sắc gọn của trung sĩ nhất Hân, thường vụ đại đội, bèn lập tức chuyển sang tư thế nghiêm. Tiếng đế giầy chụm vào nhau rụp rụp, vũ khí va chạm lách … Continue reading Anh Tango
Vì sao Tổng Thống Thiệu phải bỏ vùng 1 và vùng 2
Bùi Anh Trinh I – PHẢI CHĂNG MỸ BỎ RƠI? Kể từ ngày lập quốc, nước Mỹ thực sự sụp đổ vào năm 1975 với 3 triệu cựu chiến binh tại chiến trường Việt Nam, 58 ngàn người đã chết, và 3.000 quân nhân còn mất tích. Xã hội Mỹ phân hóa trầm trọng với … Continue reading Vì sao Tổng Thống Thiệu phải bỏ vùng 1 và vùng 2
C.O.C.C
Hồ Viết Yên Mấy ngày hôm nay Nam California bị cháy. Cháy dữ dội, lửa khói rực Trời. Hơn 2.000 lính cứu hoả, trực thăng, máy bay đã được điều động, nhưng không thể kiềm chế được ngọn lửa. Tất cả các đài truyền hình đều chiếu hình ảnh cháy và nói về cháy từ … Continue reading C.O.C.C
Pháp, Mỹ yểm trợ Việt Nam, thành lập Quân Đội Quốc Gia
Vương Hồng Anh * Giai đoạn sơ khai của tiến trình hình thành Quân đội Quốc gia Việt Nam. Ngày 1 tháng 10/1946, Pháp khai sinh Vệ binh Cộng Hòa Nam kỳ. Đây là lực lượng đầu tiên của Chính phủ Nam Kỳ tự trị do bác sĩ Nguyễn Văn Thinh làm Thủ tướng (tham … Continue reading Pháp, Mỹ yểm trợ Việt Nam, thành lập Quân Đội Quốc Gia